Chương trình khung Cao đẳng điều dưỡng hệ chính quy

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:      Chính trị
Mã môn học:       MH 01
Thời gian của môn học:  90 giờ.               (LT: 56 giờ; TH: 29 giờ; KT:  5 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí:
Môn Chính trị là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo và là một trong những nội dung thi tốt nghiệp.
– Tính chất:
Môn Chính trị là một trong những nội dung quan trọng của chương trình đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. Mục tiêu môn học:
– Kiến thức:
+ Trình bày được kiến thức cơ bản về chủ nghĩa Mác- Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối của Đảng CSVN.
+ Trình bày được truyền thống quý báu của dân tộc, của giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam.
– Kỹ năng:
Vận dụng kiến thức đã học để rèn luyện trở thành người lao động mới có phẩm chất chính trị, có đạo đức tốt và năng lực hoàn thành nhiệm vụ, góp phần thực hiện thắng lợi sự nghiệp công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nước.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có ý thức trách nhiệm thực hiện đường lối của Đảng, pháp luật Nhà nước và hoàn thành tốt nhiệm vụ được giao.

=>> Tóm tắt nội dung môn học tại bài viết: Cao đẳng điều dưỡng học những gì?
IV. Nội dung môn học:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên bài Thời gian (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra
1 Mở đầu: Đối tượng, nhiệm vụ môn học chính trị 1 1
2 Bài 1: Khái quát về sự hình thành chủ nghĩa Mác- Lênin 5 4 1
3 Bài 2: Những nguyên lý và quy luật cơ bản của phép biện chứng duy vật 6 4 2
4 Bài 3: Những quy luật cơ bản về sự phát triển xã hội 6 4 2
5 Bài 4: Bản chất và các giai đoạn phát triển của chủ nghĩa tư bản 5 4 1
6 Bài 5: Chủ nghĩa xã hội và thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam 6 3 2 1
7 Bài 6: Truyền thống yêu nước của dân tộc Việt Nam 6 4 2
8 Bài 7: Đảng CSVN- người tổ chức và lãnh đạo mọi thắng lợi của cách mạng Việt Nam 7 4 2 1
9 Bài 8: Tư­ tưởng và tấm gương đạo đức Hồ Chí Minh 10 5 4 1
10 Bài 9: Đường lối phát triển kinh tế của Đảng 7 5 2
11 Bài10: Đường lối xây dựng và phát triển văn hoá, xã hội, con người 6 4 2 1
12 Bài 11: Đường lối quốc phòng, an ninh và mở rộng quan hệ đối ngoại 6 3 2
13 Bài 12: Quan điểm cơ bản về đoàn kết dân tộc và tôn giáo 6 4 2
14 Bài 13: Xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN Việt Nam 6 4 2
15 Bài 14: Giai cấp công nhân và Công đoàn Việt Nam 7 3 3 1
16             Tổng 90 56 29 5

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Pháp luật
Mã môn học: MH02
Thời gian của môn học:  30 giờ.               (LT: 28 giờ; KT:   2 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Pháp luật là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo.
– Tính chất:
Môn học Pháp luật là một trong những nội dung quan trọng của chương trình đào tạo, nhằm mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động trực tiếp trong sản xuất, kinh doanh và dịch vụ.
II. Mục tiêu môn học:
– Kiến thức:
Trình bày đư­ợc một cách có hệ thống kiến thức cơ bản về Nhà nước và Pháp luật; hiểu được những kiến thức pháp luật chuyên ngành liên quan trực tiếp đến quyền lợi và nghĩa vụ của người lao động.
– Kỹ năng:
Có hành vi ứng xử theo pháp luật trong cuộc sống, học tập, lao động.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
– Tự giác thực hiện pháp luật và nghĩa vụ công dân, tham gia đấu tranh phòng ngừa vi phạm pháp luật, bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân, bảo vệ pháp luật.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

STT Tên bài Thời gian (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thảo luận Kiểm tra
1 Bài 1: Một số vấn đề chung về Nhà nước và Pháp luật 3 3
2 Bài 2: Hệ thống pháp luật Việt Nam 3 3
3 Bài 3: Một số nội dung cơ bản của Luật giáo dục nghề nghiệp. 3 3
4 Bài 4: Pháp luật về lao động 6 5 1
6 Bài 5: Bộ luật Lao động 6 5 1
7 Bài 6: Luật Nhà nước 2 2
8 Bài 7: Pháp luật dân sự và pháp luật hôn nhân gia đình 2 2
9 Bài 8: Pháp luật kinh tế và pháp luật kinh doanh 2 2
10 Bài 9: Pháp luật hình sự và pháp luật hành chính 2 2
CỘNG 30 28 6 2

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Giáo dục thể chất
Mã môn học: MH03
Thời gian của môn học:  60giờ.                (LT: 0 giờ; TH:  58 giờ; KT:  2 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí:
Giáo dục thể chất là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng.
– Tính chất:
Giáo dục thể chất là một trong những nội dung quan trọng của chương trình đào tạo nhằm thực hiện mục tiêu giáo dục toàn diện người lao động.
II. Mục tiêu môn học:
– Kiến thức:
+ Trình bày được vị trí, ý nghĩa, tác dụng của Giáo dục thể chất đối với con người nói chung, đối với người học và người lao động nói riêng.
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản và phương pháp tập luyện của các số môn thể dục thể thao được quy định trong chương trình, trên cơ sở đó tự rèn luyện sức khỏe trong quá trình học tập, lao động sản xuất.
– Kỹ năng:
+ Thực hành được những kỹ thuật cơ bản của một số môn thể dục thể thao quy định trong chương trình.
+ Vận dụng kiến thức, kỹ năng đã học để tự tập luyện nhằm tăng cường bảo vệ sức khỏe, phát triển tố chất thể lực chung và thể lực chuyên môn nghề nghiệp.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
Có thói quen vận động, tập luyện thể dục thể thao, rèn luyện sức khỏe thường xuyên, nâng cao sức khỏe.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

Phần Nội dung Thời gian
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I Giáo dục thể chất chung 30 29 1
1 Chạy cự ly ngắn 5 5
2 Chạy cự ly trung bình (hoặc chạy việt dã) 5 5
3 Nhảy xa 5 5
4 Đẩy tạ 5 5
5 Thể dục cơ bản 10 9 1
II Giáo dục thể chất tự chọn theo nghề nghiệp 30 29 1
1 Cầu lông 6 6
1 Bóng chuyền 8 7 1
2 Bóng rổ 8 8
3 Bóng đá 8 8
Tổng cộng 60 58 2

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Giáo dục Quốc phòng – An ninh
Mã môn học:   MH04
Thời gian môn học: 75 giờ; ( Lí thuyết: 42 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra: 4 giờ)

I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí:
Giáo dục quốc phòng và an ninh là một bộ phận của nền giáo dục quốc dân, là môn học chính khoá, thuộc nhóm các môn học chung trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng.
– Tính chất:
Giáo dục quốc phòng và an ninh nhằm nâng cao dân trí quốc phòng, góp phần xây dựng nền quốc phòng toàn dân, an ninh nhân dân.

II. Mục tiêu môn học:
– Kiến thức:
+ Trình bày được nội dung cơ bản về: Phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam; xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia; vấn đề cơ bản về dân tộc, tôn giáo, về bảo vệ an ninh quốc gia;
+ Hiểu biết được một số nội dung cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh của Đảng, Nhà nước ta về nhiệm vụ bảo vệ Tổ quốc;
– Kỹ năng:
+ Phát huy và nâng cao được lòng yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội cho thế hệ trẻ, có kiến thức cơ bản về đường lối quốc phòng, an ninh và công tác quản lý nhà nước về quốc phòng, an ninh;
+ Xác định được những âm mưu thủ đoạn của các thế lực thù địch chống phá Việt Nam;
+ Thực hiện được đội ngũ đơn vị (tiểu đội, trung đội); các kỹ năng cơ bản của kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC và một số loại vũ khí thông thường;
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm
+ Có ý thức trách nhiệm cao trong học tập, rèn luyện, sẵn sàng thực hiện nghĩa vụ bảo vệ Tổ quốc.

III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân bổ thời gian:

 TT Mã bài Tên bài Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra (LT hoặc TH)
1 QA13 Phòng, chống chiến lược “Diễn biến hòa bình”, bạo loạn lật đổ của các thế lực thù địch đối với Việt Nam 5 5 1
2 QA14 Xây dựng lực lượng dân quân tự vệ, lực lượng dự bị động viên và động viên công nghiệp phục vụ quốc phòng 4 4
3 QA15 Xây dựng và bảo vệ chủ quyền lãnh thổ, biên giới quốc gia 3 3
4 QA16 Một số vấn đề cơ bản về dân tộc và tôn giáo 3 3
5 QA17 Những vấn đề cơ bản về bảo vệ an ninh quốc gia 3 3
6 QA18 Đội ngũ đơn vị (tiểu đội, trung đội) 9 1 8
7 QA19 Kỹ thuật bắn súng tiểu liên AK, súng trường CKC 10 1 8 1
8 QA20 Kỹ thuật sử dụng lựu đạn 5 1 4
10 QA21 Đường lối quan điểm của Đảng, chính sách, pháp luật của nhà nước Việt Nam về bảo vệ an ninh chính trị, kinh tế, văn hóa, tư tưởng 6 6
11 QA22 Chiến tranh nhân dân bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa 6 5 1
12 QA23 Kết hợp phát triển kinh tế – xã hội  với tăng cường củng cố quốc phòng và an ninh 4 4
13 QA24 Biển đảo Việt Nam, bảo vệ chủ quyền biển đảo Việt Nam 4 3 1
14 QA25 Giới thiệu một số loại vũ khí bộ binh RPĐ, B40, B41, cối 60mm 4 2 4
15 QA26 Giới thiệu ba môn quân sự phối hợp 3 2 4
CỘNG 75 42 29 4

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính vào giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính vào giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:                Ngoại ngữ 1 (Tiếng anh cơ sở)
Mã môn học:                 MH05
Thời gian của môn học:  60 giờ.      (LT: 28 giờ; BT: 29giờ; KT:  03 giờ)
I. Vị trí, tính chất
Ngoại ngữ 1 (Tiếng anh cơ sở) là môn học bắt buộc nằm trong khối kiến thức các môn học chung. Môn học được bố trí giảng dạy đồng thời cùng với các môn học chung khác trong chương trình đào tạo nhằm trang bị kiến thức toàn diện cho người học.
II. Mục tiêu
Trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về tiếng Anh cơ sở để bổ trợ nghề nghiệp sau này cho người học.
III. Yêu cầu
– Kiến thức
Nắm được các cấu trúc, thuật ngữ đơn giản, từ vựng của tiếng Anh cơ sở, tiếng anh chuyên ngành.
– Kỹ năng
Vận dụng 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong quá trình làm việc thực tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
ý thức được thuận lợi và khó khăn của bản thân trong quá trình tiếp cận môn học để tìm ra phương pháp học thích hợp.
III. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Nội dung môn học Thời gian (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Unit 1: Introduction and greetings 3 1 1
2 Unit 2: What is it? 3 1 2
3 Unit 3: What your name? 2 1 1
4 Unit 4: A rice flat 2 1 1
5 Unit 5: Is there any wine in the bottle? 4 2 1 1
6 Unit 6: A family re-union 2 1 1
7 Unit 7: Do this! Don’t do that! 2 1 1
8 Unit 8: Ellon Kash 2 1 1
9 Unit 9: At the hairdresser’s 2 1 1
10 Unit10: Gloria Gusto, Tom Atkins &Terry Archer. 2 1 1
11 Unit 11: Computer dating 2 1 1
12 Unit 12: Never on a Sunday 2 1 1
13 Unit13: What are they doing? 3 1 2
14 Unit 14: Can you help me? 5 2 2 1
15 Unit 15: In prison 2 1 1
16 Unit 16: Well or badly 2 1 1
17 Unit 17: Where were you yesterday? 5 2 2 1
18 Unit 18: Yes, dear! 3 2 1
19 Unit 19: Comparisons 2 1 1
20 Unit 20: A from of a letter 2 1 1
Tổng cộng 60 28 29 03

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:                Tin học

Mã môn học:                MH 06
Thời gian của môn học:    75giờ.   (LT:  14giờ; TH: 58 giờ; KT:  03 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí: Tin học là môn học bắt buộc trong chương trình đào tạo trình độ cao đẳng;
– Tính chất: Môn Tin học là một trong những nội dung được sử dụng rộng rãi trong các lĩnh vực của đời sống xã hội, góp phần nâng cao chất lượng đào tạo và phát triển nguồn nhân lực trong giai đoạn mới.
II. Mục tiêu môn học:
–  Kiến thức:

  • Trình bày được được các kiến thức cơ bản về cấu trúc hệ thống máy tính và thông tin trong máy tính, ứng dụng của tin học.
  • Mô tả  được tính năng và phương thức hoạt động cơ bản của máy tính, hệ điều hành và các thiết bị ngoại vi.
  • Trình bày được các kiến thức cơ bản về mạng và ứng dụng của mạng máy tính

– Kỹ năng:

  • Sử dụng được máy vi tính và các thiết bị ghép nối.
  • Làm được các công việc cơ bản của tin học văn phòng
  • Đối với trình độ cao đẳng, người học sử dụng thành thạo một chương trình ứng dụng như Excell hoặc Autocad.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
– Rèn luyện lòng yêu nghề, tư thế tác phong công nghiệp, tính kiên trì, sáng tạo trong công việc.
IV. Nội dung môn học:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

STT Tên bài Thời gian
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I. KIẾN THỨC CHUNG VỀ CÔNG NGHỆ THÔNG TIN VÀ TRUYỀN THÔNG 3 2 1
1 Bài 1: Các khái niệm cơ bản 0.5 0.5
2 Bài 2: Cấu trúc cơ bản của hệ thống máy tính 2 1 1
3 Bài 3 : Biểu diễn thông tin trong máy tính 0.5 0.5
II. HỆ ĐIỀU HÀNH 8 2 6
4 Bài 4: Các lệnh cơ bản của MS-DOS 2 1 1
5 Bài 5 : Giới thiệu Windows 2 1 1
6 Bài 6: Những thao tác cơ bản trên Windows 4 4
III. MẠNG CƠ BẢN VÀ INTERNET 9 2 6 1
7 Bài 7 : Mạng máy tính 2 1 1
8 Bài 8 : Khai thác và sử dụng Internet 7 1 5 1
IV. HỆ SOẠN THẢO VĂN BẢN MICROSOFT WORD 10 1 8 1
9 Bài 9: Các thao tác soạn thảo, hiệu chỉnh và định dạng 4 1 3
10 Bài 10: Làm việc với bảng 6 5 1
V. BẢNG TÍNH EXCEL 45 6 38 1
11 Bài 11:Giới thiệu về Excel 5 1 4
12 Bài 12: Lập thời gian biểu 10 2 8
13 Bài 13: Lập bảng thống kê tài chính 10 1 9
14 Bài 14:Các hàm đối với kết xuất dữ liệu 10 1 9
15 Bài 15: Làm việc với WorkSheet 11 2 8 1
Tổng cộng 75 14 58 3

* Ghi chú: Thời gian kiểm tra lý thuyết được tính bằng giờ lý thuyết, kiểm tra thực hành được tính bằng giờ thực hành.

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC
Tên môn học:                Ngoại ngữ 2 (Tiếng anh chuyên ngành)
Mã môn học:                 MH07
Thời gian của môn học:  60 giờ.      (LT: 28 giờ; BT: 29giờ; KT:  03 giờ)
I. Vị trí, tính chất
Ngoại ngữ 2 (Tiếng anh chuyên ngành) là môn học bắt buộc nằm trong khối kiến thức các môn học cơ sở ngành. Môn học được bố trí giảng dạy đồng thời cùng với các môn học cơ sở khác trong chương trình đào tạo nhằm trang bị kiến thức toàn diện cho người học.
II. Mục tiêu
Trang bị những kiến thức, kỹ năng cơ bản về Tiếng anh chuyên ngành để bổ trợ nghề nghiệp sau này cho người học.
III. Yêu cầu
– Kiến thức
Nắm được các cấu trúc, thuật ngữ đơn giản, từ vựng của Tiếng anh chuyên ngành.
– Kỹ năng
Vận dụng 4 kỹ năng nghe, nói, đọc, viết trong quá trình làm việc thực tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
ý thức được thuận lợi và khó khăn của bản thân trong quá trình tiếp cận môn học để tìm ra phương pháp học thích hợp.
III. Nội dung môn học:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
TT Nội dung môn học Thời gian (giờ)
Tổng số Trong đó
Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Unit 1: Words to the storekeeper ( or Pharmacist) 2 1 1
2 Unit 2: Right and wrong uses of modern medicines 2 1 1
3 Unit 3: The most dangerous misuse of medicine 2 1 1
4 Unit 4: When should medicines not be taken? 2 1 1
5 Unit 5: Antibiotics: What they are? How to use them? 5 2 2 1
6 Unit 6: Guidelines for the use of all antibiotics 2 1 1
7 Unit 7: Importance of limited use of antibiotics 2 1 1
8 Unit 8: How to measure and give medicine ? 2 1 1
9 Unit 9: Medicine in liquid form 2 1 1
10 Unit 10: How to give medicines to small children ? 1 1 0
11 Unit 11: How to take medicines ? 2 1 1
12 Unit 12: Antibiotics 2 1 1
13 Unit13: Penicillin by mouth penicilin G or V 5 2 2 1
14 Unit 14: Injected penicillin 3 1 2
15 Unit 15: Ampicillin 2 1 1
16 Unit 16: Tetracycline 2 1 1
17 Unit 17: Chloramphenicol 2 1 1
18 Unit 18: For Leprosy 2 1 1
19 Unit 19: Acetaminophen 3 1 2
20 Unit 20: Vitamin B­12 2 1 1
21 Unit 21: Folic acid 2 1 1
22 Unit 22: Stretomycin 2 1 1
23 Unit 23: Aspirin ( Acetyl Salicylic acid) 5 2 2 1
24 Unit 24: Vitamin A-For night blindness and xerosis 4 2 2
25 Unit 25: Pneumonia 1 1 0
Tổng cộng 60 28 29 03

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ÐUN

Tên mô đun:  Xác suất thống kê y học

Mã mô đun:        MĐ08
Thời gian thực hiện mô đun: 45 giờ; (Lý thuyết: 14 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của  mô đun:

-Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học chung.
– Tính chất:
Xác suất thống kê y học là mô đun cơ sở bắt buộc nghiên cứu các nội dung liên quan đến xác suất và thống kê chuyên ngành y học bao gồm: các khái niệm, phép toán, định lý, công thức về phép thử, biến cố và xác suất; các kiến thức về biến và mẫu ngẫu nhiên, các quy luật phân phối xác suất thường gặp, các tham số đặc trưng của mẫu và một số bài toán ước lượng, kiểm định giả thiết thống kê.

  1. Mục tiêu mô đun:

– Kiến thức:
+ Trình bày được một số kiến thức cơ bản về xác suất thống kê y học.
+ Trình bày được các định luật ngẫu nhiên và phân bố xác suất tương ứng.
– Kỹ năng:
+ Vận dụng được kiến thức xác suất thống kê trong công tác nghiên cứu khoa học.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có ý thức trách nhiệm cao trong học tập, tích cực, chủ động xây dựng bài.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Khái niệm xác suất 6 2 4
2 Định lý cộng và nhân xác suất 6 2 4
3 Công thức xác suất toàn phần, công thức Bayes và công thức Bernoulli 6 2 4
4 Biến ngẫu nhiên 10 3 6 1
5 Một số quy luật phân phối xác suất thường gặp trong y học 3 1 2
6 Mẫu ngẫu nhiên, hàm phân phối và các tham số đặc trưng của mẫu 7 2 5
7 Bài toán ước lượng tham số và bài toán kiểm định giả thiết 7 2 4 1
Tổng 45 14 29 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ÐUN

Tên mô đun:       Sinh học và di truyền

Mã mô đun:        MĐ09
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun

-Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học chung.
– Tính chất:
Sinh học và di truyền là mô đun cơ sở bắt buộc nghiên cứu về kiến thức sinh học đại cương, những nguyên lý sinh học cơ bản và hiện đại (đặc biệt là sinh học phân tử), hỗ trợ cho việc học các môn y học cơ sở và lâm sàng. Đồng thời cung cấp các kiến thức về cơ sở vật chất và các quy luật di truyền chi phối các tính trạng của  người, giải thích nguyên nhân, cơ chế sinh bệnh của một số bệnh, tật di truyền ở người.

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức:

  • Trình bày được cấu trúc vi thể, siêu vi và chức năng của tế bào.
  • Trình bày được quá trình phát triển cá thể.
  • Trình bày được các nguyên lý của di truyền học cơ sở, bước đầu vận dụng vào di truyền người.
  • Trình bày được xu thế phát triển của sinh học phân tử.

– Kỹ năng:

  • Hệ thống hóa được kiến thức lý thuyết áp dụng vào thực hành và chăm sóc người bệnh
  • Sử dụng được kính hiển vi quang học, an toàn và hiệu quả
  • Thực hành kỹ thuật quan sát cấu trúc tế bào qua kính hiển vi chính xác.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Học thuyết tế bào và hệ thống sinh giới 3 3
2 Cấu trúc tế bào 13 3 9 1
3 Sự vận chuyển vật chất qua màng 3 3
4 Sự phân chia tế bào và sự hình thành giao tử ở người 9 3 5 1
5 Quá trình phát triển cá thể của động vật 3 3
6 Cơ sở phân tử của hiện tượng di truyền 3 3
7 Các phương pháp nghiên cứu di truyền y học 8 3 5
8 Nhiễm sắc thể người và các bệnh nhiễm sắc thể 8 3 5
9 Các bệnh di truyền phân tử 3 3
10 Kính hiển vi quang học 6 1 4 1
Tổng 60 28 29 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:      Hóa học
Mã môn học:       MH10
Thời gian của môn học: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của môn học:

-Vị trí:
Là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học chung.
– Tính chất:
Môn học hóa học là môn học cơ sở ngành bắt buộc cung cấp cho người học những kiến thức về cơ sở lý thuyết hoá học, tính chất của kim loại, phi kim và hợp chất; danh pháp cấu tạo, tính chất, ý nghĩa y học của một số hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức.

  1. Mục tiêu môn học

– Kiến thức:

  • Trình bày được cấu tạo của chất, nhiệt động học của các phản ứng hóa học.
  • Trình bày được những khái niệm cơ bản về dung dịch.
  • Trình bày được các kiếm thức cơ bản về tính chất hóa học và phương pháp điều chế một số loại hợp chất vô cơ.
  • Trình bày được cách viết công thức đồng phân, công thức cấu tạo, tính chất hóa học và ý nghĩa sinh học của một số hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức quan trọng.

– Kỹ năng:

  • Vận dụng được các kiến thức trên vào việc học và nghiên cứu các môn Y học cơ sở và Y học lâm sàng.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.

III. Nội dung môn học:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong môn học Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I. Cơ sở lý thuyết hoá học
1. Cấu tạo chất
2. Động lực, chiều hướng và tốc độ của phản ứng hóa học
3. Dung dịch
6
97
3
43
3
44
1
II. Hoá vô cơ
4. Tính chất của kim loại, phi kim và hợp chất. Ý nghĩa y học
19 9 9 1
III. Hoá hữu cơ
5. Danh pháp trong hóa học hữu cơ
6. Các hợp chất hữu cơ chứa nhóm chức quan trọng trong sinh học
11
8
5
4
5
4
1
Tổng 60 28 29 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:       Giải phẫu – sinh lý

Mã mô đun:        MĐ11
Thời gian thực hiện mô đun: 75giờ ( Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra: 4 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun:

– Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học chung.
– Tính chất:
Giải phẫu- sinh lý là mô đun cơ sở bắt buộc nghiên cứu những đặc điểm giải phẫu cơ bản nhất về hệ thống của các bộ phận và các cơ quan trong cơ thể.

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức:

  • Trình bày được những đặc điểm giải phẫu cơ bản nhất về hệ thống của các bộ phận và các cơ quan trong cơ thể.
  • Trình bày được các bộ phận, cơ quan trên tranh vẽ – mô hình.
  • Trình bày được các hoạt động sinh lý bình thường của các cơ quan, bộ phận trong cơ thể người.

– Kỹ năng:

  • Liên hệ được vào cơ thể sống và áp dụng được vào các môn học khác.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
1 Đại cương về giải phẫu – sinh lý 2 2 0
2 Giải phẫu hệ xương, hệ khớp 7 3 3
3 Giai phẫu sinh lý hệ tuần hoàn, hệ bạch huyết 8 5 3 1
4 Giải phẫu – sinh lý hệ thần kinh (Thần kinh trung ương, thần kinh ngoại biên) 7 4 3
5 Giải phẫu hệ cơ, mạch máu, thần kinh: chi trên, chi dưới, đầu mặt cổ, thân mình, đáy chậu. 10 4 4 1
6 Giải phẫu – sinh lý hệ hô hấp 6 3 3
7 Giải phẫu sinh lý hệ tiêu hóa 7 4 3 1
8 Giải phẫu sinh lý hệ tiết niệu 6 3 3
9 Giải phẫu sinh lý hệ sinh dục 7 3 2
10 Giải phẫu các giác quan (thính giác, thị giác) 5 3 2
11 Sinh lý máu 8 3 2 1
12 Sinh lý nội tiết 6 3 0
13 Sinh lý chuyển hóa và điều hòa thân nhiệt 4 2 0
Tổng số tiết 75 42 29 4

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ÐUN

Tên mô đun:       Hóa sinh

Mã mô đun:        MĐ12
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun

-Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học chung.
– Tính chất:
Hoá sinh là là mô đun cơ sở bắt buộc nghiên cứu kiến thức cơ sở về hoá học cấu tạo, chuyển hoá và điều hoà chuyển hoá các chất cơ bản của cơ thế, chức phận hoá sinh của một số cơ quan, một số xét nghiệm cơ bản trong lâm sàng.

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức

  • Trình bày được những kiến thức cơ bản về hoá học của loại chất chủ yếu của cơ thể.
  • Trình bày được quá trình chuyển hoá của chúng ở tế bào, các xúc tác sinh học và năng lượng sinh học.
  • Trình bày được hoá sinh các mô và các dịch sinh vật.

– Kỹ năng:

  • Vận dụng và liên hệ được các kiến thức trên vào việc học tập, nghiên cứu các môn khoa học cơ sở có liên quan và các môn Y học lâm sàng.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Đại cương về hóa sinh 6 1 5
2 Hóa học glucid 4 1 3
3 Hóa học Lipid 4 1 3
4 Hóa học acid amin – protein 5 1 4
5 Hóa học acid nucleic 1 1
6 Hóa học hemoglobin 1 1
7 Hormon 1 1
8 Enzym và xúc tác sinh học 1 1
9 Oxy hóa sinh học 2 2
10 Chuyển hóa sinh học glucid 4 3 1
11 Chuyển hóa lipid 2 2
12 Chuyển hóa acid amin 2 2
13 Chuyển hóa hemoglobin 2 2
14 Chuyển hóa acid nucleic và sinh tổng hợp protein 2 2
15 Sự trao đổi muối – nước 1 1
16 Hóa sinh thận và nước tiểu 7 2 5
17 Thăng bằng acid-base 1 1
18 Hóa sinh gan 13 2 9 2
19 Hóa sinh máu, dịch não tủy 1 1
Tổng 60 28 29 3

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:       Vi sinh – ký sinh trùng
Mã mô đun:        MĐ13
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra: 3 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun:

– Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học chung.
– Tính chất:
Vi sinh – Ký sinh trùng là mô đun cơ sở bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản mối tương tác giữa vi sinh vật, ký sinh trùng, cơ thể, môi trường chi phối sự gây bệnh.

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức

  • Trình bày được các đặc điểm cơ bản của vi sinh vật và ký sinh trùng.
  • Trình bày được mối tương tác giữa vi sinh vật, ký sinh trùng, cơ thể, môi trường chi phối sự gây bệnh. Chẩn đoán vi sinh vật của một số loại vi khuẩn, vi rút thường gặp và nguyên tắc phòng bệnh.
  • Trình bày được vắc xin và huyết thanh, các loại thuốc kháng sinh và kháng kháng sinh trong cơ thể.

– Kỹ năng:

  • Xác định được hình dạng của vi khuẩn dưới kính hiển vi.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
1 Đại cương về vi sinh y học. 2 2 0
2 Một số loại vi khuẩn  gây bệnh (Cầu khuẩn, trực khuẩn,xoắn khuần…) 12 2 9 1
3 Một số loại virus gây bệnh thường gặp 5 4 0 1
4 Miễn dịch vi sinh vật. Ứng dụng các phản ứng kết hợp kháng nguyên kháng thể trong vi sinh y học 2 2 0
5 Vaccine và huyết thanh 2 2 0
6 Thuốc kháng sinh và sự kháng kháng sinh của vi khuẩn 2 2 0
7 Sử dụng và bảo quản kính hiển vi quang học 6 1 5
8 Đại cương về ký sinh trùng y học 1 1 0
9 Đơn bào ký sinh 7 2 5
10 Ký sinh trùng sốt rét 8 2 5 1
11 Đại cương về giun sán – Một số loại giun đường ruột ký sinh thường gặp ở Việt Nam 8 3 5
12 Giun chỉ bạch huyết 1 1 0
13 Sán lá 1 1 0
14 Sán dây lợn – sán dây bò 1 1 0
15 Tiết túc y học 1 1 0
16 Vi nấm y học 2 2 0
Tổng số tiết 60 28 29 3

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:      Sinh lý bệnh
Mã môn học:       MH14
Thời gian môn học: 60 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra: 3 giờ)

  1. VỊ TRÍ, TÍNH CHẤT CỦA MÔN HỌC

– Vị trí:
Là mô học cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học chung.
– Tính chất:
Sinh lý bệnh là môn học cơ sở bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về sinh lý bệnh của cơ thể.

  1. MỤC TIÊU CỦA MÔN HỌC

1.Kiến thức:
– Trình bày được những khái niệm chính về bệnh, bệnh nguyên, bệnh sinh.
– Trình bày được những rối loạn chủ yếu của các cơ quan và hệ thống trong những tình trạng bệnh lý quan trọng và phổ biến.
2.Kỹ năng:
Trình bày được một số cơ chế của các tình trạng bệnh lý quan trọng, phổ biến; vận dụng được công tác chăm sóc người bệnh.
3.Năng lực tự chủ và trách nhiệm
Có khả năng tự chủ hoàn thành công việc với trách nhiệm cao

III. NỘI DUNG MÔN HỌC

1.Nội dung tổng quát và phân phối thời gian môn học

TT Tên bài TS LT TH KT
Số tiết Số tiết
1 Giới thiệu môn học; Khái niệm về bệnh sinh 1 1
2 Chương 1:  Rối loạn cân bằng Glucose máu. 2 2 0
3 Chương 2: Rối loạn chuyển hóa Lipid 2 2
4   Chương 3:  Rối loạn chuyển hóa protid 2 2
5 Chương 4: Rối loạn chuyển hóa nước – điện giải 2 2
6  Chương 5: Rối loạn thăng bằng Acid- Base 2 2
7 Chương 6: Sinh lý bệnh quá trình viêm; rối loạn điều hoà thân nhiệt – sốt 7 3 4
8 Chương 7: Rối loạn phát triển tổ chức. SLB thiếu oxy. 7 3 4
9 Chương 8: Sinh lý bệnh  tuần hoàn 7 2 5
10 Chương 9: Sinh lý bệnh hệ tiết niệu 6 2 4
11  Chương 10: Sinh lý bệnh  tiêu hóa;  Sinh lý bệnh chức năng gan 7 3 4
12 Chương11: Sinh lý bệnh  hô hấp 6 2 4
13 Chương12: Sinh lý bệnh  thần kinh –nội tiết. 6 2 4
14 Kiểm tra 3 3
Tổng cộng 60 28 29 3

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:       Dược lý
Mã mô đun :       MĐ15
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra: 3 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun

– Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học chung.
– Tính chất:
Dược lý là mô đun cơ sở bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản thuốc và tác dụng của thuốc trong cơ thể.

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức:

  • Trình bày được khái niệm cơ bản về thuốc và tác dụng của thuốc trong cơ thể.
  • Trình bày được tác dụng, chỉ định, chống chỉ định, tác dụng không mong muốn các tương tác của thuốc và cách xử trí
  • Hướng dẫn được sử dụng thuốc hợp lý, an toàn trong phòng và điều trị bệnh
  • Trình bày được qui chế chuyên môn trong sử dụng, bảo quản và quản lý thuốc.

– Kỹ năng

  • Hệ thống hóa được kiến thức, nhận dạng được các loại thuốc: tên biệt dược, màu sắc, thành phần, dạng bào chế, hàm lượng nồng độ…

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
1 Đại cương về dược. Các yếu tố ảnh hưởng đến tác dụng của thuốc 3 3 0
2 Quy chế dược 1 1 0
3 Kháng sinh, Sulfamid 7 3 4
4 Thuốc hạ sốt, giảm đau, chống viêm 5 2 3
5 Thuốc chống dị ứng 2 1 1
6 Thuốc chữa bệnh tim mạch, thuốc lợi tiểu 5 2 2 1
7 Thuốc gây mê, gây tê 2 1 1
8 Thuốc chuyên khoa: Mắt- Tai, mũi, họng. Thuốc điều trị bệnh ngoài da. Thuốc sát trùng, tẩy uế 4 2 2
9 Thuốc điều trị viêm loét dạ dày, tá tràng. 3 1 2
10 Thuốc điều trị tiêu chảy, lỵ 2 1 1
11 Thuốc nhuận tràng, lợi mật, thuốc tẩy. 3 1 2
12 Thuốc điều trị giun sán 2 1 1
13 Thuốc nội tiết, thuốc tránh thụ thai. Thuốc dùng trong sản, phụ khoa 6 2 3 1
14 Thuốc đường hô hấp 3 1 2
15 Vitamin và chất vô cơ 4 1 2 1
16 Thuốc điều trị rối loạn tâm thần 2 1 1
17 Thuốc giảm đau trung ương 1 1 0
18 Vaccin phòng bệnh 2 1 1
19 Thuốc điều trị ung thư 1 1 0
20 Dung dịch tiêm truyền, thuốc cầm máu và chữa thiếu máu 2 1 1
Tổng số tiết 60 28 29 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:       Dinh dưỡng – Tiết chế
Mã mô đun:        MĐ16
Thời gian thực hiện mô đun: 30 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 0 giờ; kiểm tra: 2 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun:

– Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung.
– Tính chất:
Dinh dưỡng – Tiết chế là mô đun cơ sở bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng: như giá trị của các chất dinh dưỡng, vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần ăn, tiết chế dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm.

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức:
+ Trình bày được những kiến thức cơ bản về dinh dưỡng: như giá trị của các chất dinh dưỡng, vai trò và nhu cầu các chất dinh dưỡng, xây dựng khẩu phần ăn, tiết chế dinh dưỡng, an toàn vệ sinh thực phẩm.
– Kỹ năng:
+Thực hiện được cách chăm sóc dinh dưỡng cho người bệnh và cộng đồng.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
1 Đại cương về dinh dưỡng. 2 2 0
2 Giá trị dinh dưỡng, đặc điểm vệ sinh thực phẩm và các nhóm thực phẩm, thực phẩm chức năng. 5 4 0 1
3 Vai trò của chất dinh dưỡng, nhu cầu dinh dưỡng và xây dựng khẩu phần ăn hợp lý. 5 5 0
4 Dinh dưỡng cho các đối tượng đặc biệt. 5 4 0 1
5 Dinh dưỡng điều trị và dự phòng 5 5 0
6 Vệ sinh an toàn thực phẩm 5 5 0
7 Phòng ngộ độc thức ăn 2 2 0
Tổng 30 28 0 2

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:       Điều dưỡng cơ sở 1
Mã mô đun:        MĐ17
Thời gian thực hiện mô đun: 105 giờ ( Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 58 giờ; kiểm tra: 5 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun:

– Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học mô đun: Giải phẫu – Sinh lý
– Tính chất:
Điều dưỡng cơ sở 1 là mô đun kỹ thuật cơ sở bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về các qui trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh.

  1. Mục tiêu của mô đun

– Kiến thức

  • Trình bày được lịch sử phát triển ngành điều dưỡng
  • Trình bày được vai trò, nhiệm vụ, chức năng của người điều dưỡng.
  • Trình bày được nhu cầu cơ bản của con người và cách chăm sóc
  • Trình bày được các bước của quy trình điều dưỡng
  • Trình bày được các quy trình kỹ thuật thực hành, thủ thuật chăm sóc người bệnh, các tai biến, xử trí và đề phòng.
  • Trình bày được nguyên tắc, kỹ thuật sơ cứu, cách xử trí các tình huống khi cấp cứu người bị nạn.

– Kỹ năng:

  • Thực hiện được các quy trình kỹ thuật, thủ thuật chăm sóc người bệnh.
  • Phát hiện, theo dõi và xử trí được các tai biến xẩy ra trong và sau khi làm thủ thuật.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
1 Giới thiệu ngành Điều dưỡng – Phương hướng xây dựng nghành Điều dưỡng 2 2
2 Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của người Điều dưỡng 2 2
3 Phẩm chất đạo đức, nghĩa vụ người điều dưỡng 3 2 1
4 Nhu cầu cơ bản của con người và sự liên quan tới điều dưỡng 2 2
5 Qui trình điều dưỡng 5 4 1
6 Hồ sơ người bệnh và cách ghi chép – Quyền lợi và nghĩa vụ của người bệnh và gia đình người bệnh 3 1 2
7 Tiếp nhận người bệnh đến khám bệnh, vào viện, chuyển viện, ra viện. 2 2
8 Rửa tay, mặc áo, mang tháo khẩu trang và găng vô khuẩn 2 1 1
9 Vô khuẩn, tiệt khuẩn dụng cụ y tế 2 1 1
10 Một số dụng cụ thường dùng ở buồng bệnh và cách bảo quản 2 1 1
11 Nhiễm khuẩn bệnh viện 3 2 1
12 Xử lý chất thải trong bệnh viện 2 2
13 Theo dõi dấu hiệu sinh tồn và cách chăm sóc 12 4 7 1
14 Trợ giúp thầy thuốc khám chữa bệnh 2 1 1
15 Các tư thế nghỉ ngơi trị liệu thông thường 3 1 2
16 Vệ sinh toàn diện cho bệnh nhân 4 2 3
17 Chuẩn bị giường bệnh, thay vải trải giường 4 1 3
18 Các phương pháp vận chuyển người bệnh 3 1 2
19 Kỹ thuật lấy bệnh phẩm xét nghiệm 4 1 3
20 Kỹ thuật cho người bệnh uống thuốc, bôi thuốc, nhỏ thuốc mắt, mũi, tai 4 2 2
21 Tiêm trong da, tiêm dưới da 9 2 7
22 Tiêm bắp, tiêm tĩnh mạch 11 2 8 1
23 Truyền dịch, truyền máu 10 2 8
Tổng cộng 105 42 58 5

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:       Điều dưỡng cơ sở 2
Mã mô đun:        MĐ18
Thời gian thực hiện mô đun: 90 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 58 giờ; kiểm tra: 4 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun:

– Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học xong các mô đun: Giải phẫu – Sinh lý, điều dưỡng cơ sở 1
– Tính chất:
Điều dưỡng cơ sở 2 là mô đun cơ sở ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về các qui trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh.

  1. Mục tiêu của mô đun

– Kiến thức

  • Trình bày được các quy trình kỹ thuật thực hành, thủ thuật chăm sóc người bệnh, các tai biến, xử trí và đề phòng.
  • Trình bày được nguyên tắc, kỹ thuật sơ cứu, cách xử trí các tình huống khi cấp cứu người bị nạn.

– Kỹ năng:

  • Thực hiện được các quy trình kỹ thuật, thủ thuật chăm sóc người bệnh.
  • Phát hiện, theo dõi và xử trí được các tai biến xẩy ra trong và sau khi làm thủ thuật.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
1 Hút thông đường hô hấp. 6 2 4
2 Cho người bệnh thở Oxy. 6 2 4
3 Thông tiểu, dẫn lưu, rửa bàng quang- Đo lượng dịch vào ra. 12 3 8 1
4 Rửa dạ dày, hút dịch dạ dày. 11 2 8 1
5 Thụt tháo, thụt giữ – Chườm nóng, chườm lạnh. 6 2 4
6 Trợ giúp thầy thuốc chọc dịch màng phổi, màng bụng, màng tim, tuỷ sống. 7 3 4
7 Trợ giúp thầy thuốc đặt Catheter, NKQ, mở khí quản. 4 2 2
8 Chăm sóc, theo dõi bệnh nhân thở máy – BN hấp hối tử vong. 3 2 1
9 Cấp cứu nạn nhân ngừng hô hấp, ngừng tuần hoàn. 7 2 4 1
10 Kỹ thuật băng 4 1 3
11 Kỹ thuật thay băng, cắt chỉ rửa vết thương – Dự phòng, chăm sóc và điều trị loét ép. 7 3 4
12 Garô cầm máu. 5 1 4
13 Sơ cứu gẫy xương. 6 1 4 1
14 Sơ cứu bỏng. 4 2 2
Tổng cộng 90 28 58 4

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Sức khỏe – Môi trường và vệ sinh

Mã môn học: MH19
Thời gian môn học: 30 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ, Kiểm tra: 2 giờ )

  1. Vị trí, tính chất của môn học:

– Vị trí:
Là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung.
– Tính chất:
Sức Khỏe- Môi Trường và Vệ Sinh là môn học cơ sở bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về môi trường, vệ sinh ảnh hưởng đến sức khỏe, là cơ sở để học các môn chuyên môn.

  1. Mục tiêu môn học:

– Kiến thức:

  • Trình bày được các yếu tố môi trường và ảnh hưởng của môi trường đối với sức khỏe.
  • Trình bày và phân tích tác hại và biện pháp phòng chống các côn trùng gây bệnh.
  • Trình bày được nội dung thực hiện vệ sinh cá nhân, vệ sinh bệnh viện, vệ sinh trường học, vệ sinh lao động.

– Kỹ năng:
+ Vận dụng được các kiến thức đã học của môn học vào biện pháp nâng cao sức khỏe cộng đồng.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I Ảnh hưởng của môi trường với sức khỏe
1. Môi trường và sức khỏe.
2. Ô nhiễm không khí.
3. Cung cấp nước sạch
4. Xử lý chất thải
15 14 0 1
II Phòng và diệt côn trùng gây bệnh
Phòng và diệt côn trùng gây bệnh
4 3 0 1
III Vệ sinh trong học tập, lao động
1. Vệ sinh cá nhân.
2. Vệ sinh trường học
3. Vệ sinh bệnh viện
4. Vệ sinh lao động
11 11
Tổng cộng 30 28 0 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học: Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm

Mã môn học:       MH20
Thời gian môn học: 30 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ, Kiểm tra: 2 giờ )

  1. Vị trí, tính chất của môn học:

– Vị trí:
Là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung.
– Tính chất:
Dịch tễ và các bệnh truyền nhiễm là môn học cơ sở ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về dịch tễ một số bệnh truyền nhiễm .

  1. Mục tiêu môn học:

– Kiến thức:

  • Trình bày những kiến thức cơ bản về dịch tễ học.
  • Trình bày được những ứng dụng dịch tễ học trong y học.
  • Trình bày và phân tích được đặc điểm dịch tễ một số bệnh truyền nhiễm .

– Kỹ năng:
+ Hệ thống hóa kiến thức vận dụng vào bài học.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. NỘI DUNG MÔN HỌC:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I Đại cương dịch tễ học
1. Đại cương dịch tễ học
2. Nguyên lý cơ bản, một số khái niệm thường dùng trong dịch tễ học
5 5
II Các phương pháp trong nghiên cứu dịch tễ học
1. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học Trình bày
2. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học phân tích
3. Phương pháp nghiên cứu dịch tễ học can thiệp
4. Số đo mắc bệnh, số đo tử vong
5. Các kỹ thuật chọn mẫu cơ bản
15 14 1
III Quá trình dịch – Phương pháp chẩn đoán cộng đồng
1. Chẩn đoán cộng đồng
2. Quá trình dịch – Điều tra, xử lý một vụ dịch
3. Đặc điểm dịch tễ học các bệnh truyền nhiễm
10 9 1
Tổng 30 28 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:      Pháp luật và tổ chức y tế
Mã môn học:       MH21
Thời gian môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 0 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)

I. Ví trí, tính chất của môn học:
-Vị trí:
Là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung.
– Tính chất:
Pháp luật và Tổ chức y tế là môn học cở sở ngành bắt buộc nghiên cứu các kiến thức pháp luật cơ bản, đường lối, chủ trương, chính sách của Đảng và Nhà nước ta về công tác y tế; quản lý và tổ chức bộ máy ngành y tế.
II. Mục tiêu môn học:
– Kiến thức:
+ Trình bày được những quy định của pháp luật và đường lối của Đảng về công tác Y tế. Tổ chức bệnh viện và công tác điều dưỡng.
+ Trình bày được hệ thống tổ chức Y tế Việt Nam, các quan điểm đường lối của Đảng về công tác Y tế; Tổ chức quản lý Y tế cơ sở.
– Kỹ năng:
+ Hệ thống hóa được kiến thức lý thuyết áp dụng vào thực tế công việc
– Năng lực tự chủ và hành vi:
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.
III. Nội dung môn học

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I. Pháp luật
1. Một số vấn đề cơ bản về Nhà nước
2. Một số vấn đề cơ bản về Pháp luật
3. Thực hiện Pháp luật, vi phạm pháp luật, trách nhiệm pháp lý
4. Ý thức Pháp luật và pháp chế xã hội chủ nghĩa
5. Luật Nhà nước
6. Luật bảo vệ sức khỏe nhân dân Việt Nam
7. Giới thiệu một số văn bản quy phạm Pháp luật trong lĩnh vực y tế
2
2
222
2
2
2
2
222
2
1
1
II. Tổ chức y tế
8. Đại cương về tổ chức và quản lý y tế
9. Hệ thống tổ chức ngành Y tế và Hệ thống tổ chức ngành Điều dưỡng Việt Nam
10. Những quan điểm, chiến lược và chính sách y tế Việt Nam
11. Lập kế hoạch y tế
12. Chăm sóc sức khỏe ban đầu
13. Tổ chức và quản lý y tế cơ sở
14. Tổ chức và quản lý bệnh viện
15. Chức trách, chế độ quy định đối với người điều dưỡng
1
324
2
1
1
2
1
324
2
1
1
1
1
Tổng 30 28 2

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên môn đun:     Sức khỏe – nâng cao sức khỏe và hành vi con người

Mã mô đun:                  MĐ22
Thời gian thực hiện mô đun: 30 giờ         ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 0 giờ; kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun
– Vị trí:
Là mô đun cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung.
– Tính chất:
Sức khoẻ – Nâng cao sức khoẻ & hành vi con người là mô đun cơ sở bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về sức khỏe, nâng cao sức khỏe và hành vi con người.

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức:

  • Trình bày được khái niệm về tâm lý và tâm lý y học, các yếu tố chính tác động đến tâm lý người bệnh; các biện pháp để giao tiếp tốt với người bệnh.
  • Phân tích được các yếu tố ảnh hưởng đến hành vi sức khỏe và các giai đoạn thay đổi hành vi.
  • Trình bày được các nội dung và triển khai chương trình nâng cao sức khỏe tại cộng đồng.

– Kỹ năng:
+ Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết vận dụng vào thực hành và cuộc sống
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
1 Đại cương về tâm lý và tâm lý y học 3 3 0
2 Hành vi sức khỏe và quá trình thay đổi hành vi 6 5 0 1
3 Giới thiệu nâng cao sức khỏe, các phương thức tiếp cận  và mô hình nâng cao sức khỏe. 5 5 0
4 Đánh giá nhu cầu sức khỏe 6 5 0 1
5 Phát triển cộng đồng trong nâng cao sức khỏe 5 5 0
6 Nội dung nâng cao sức khỏe ở cộng đồng 5 5 0
Tổng 30 28 0 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC

Tên môn học:      Tâm lý – Y đức
Mã môn học:       MH 23
Thời gian của môn học: 30 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 0 giờ; Kiểm tra: 2 giờ)
I. Vị trí, tính chất của môn học:
– Vị trí:
Là môn học cơ sở trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn chung.
– Tính chất:
Y đức là môn học cơ sở bắt buộc nghiên cứu cung cấp cho sinh viên những khái niệm và nguyên tắc cơ bản về đạo đức điều dưỡng trong thực hành nghề nghiệp, trách nhiệm của người điều dưỡng trong việc bảo vệ quyền của người bệnh khi chăm sóc họ, các bộ luật và quy định về đạo đức điều dưỡng (của Hội điều dưỡng Việt Nam và Quốc tế), những khó khăn về đạo đức khi chăm sóc sức khoẻ; phản ứng đạo đức và vị trí của nó trong thực hành điều dưỡng. Phân tích mối liên hệ giữa đạo đức với y đức và những đặc trưng của đạo đức người điều dưỡng Việt Nam.
II. Mục tiêu môn học:
– Kiến thức:

  • Trình bày được những kiến thức cơ bản về tâm lý học đại cương, và tâm lý y học
  • Trình bày được những kiến thức cơ bản về tâm lý học người bệnh, tâm lý học người điều dưỡng
  • Trình bày được những kiến thức cơ bản trong tiếp xúc với người bệnh, đồng nghiệp, cộng đồng
  • Trình bày được nội dung 12 điều Y đức

– Kỹ năng:
+ Phân tích được mối liên hệ y đức với nghề Y, những khía cạnh đạo đức trong nghiên cứu Y học và y tế.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung môn học:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
I Đạo đức và y đức của nghề y
1. Lịch sử y học
2. Đạo đức và y đức
3.Đạo đức và nghĩa vụ nghề nghiệp của người điều dưỡng
4. Nội dung đặc trưng của người thầy thuốc Việt Nam
5. Quy tắc ứng xử của cán bộ, viên chức trong các đơn vị sự nghiệp y tế
6.  Đạo đức người cán bộ y tế với nghiên cứu y học
1
4
10253
1
4
10243
1
II Tâm lý người bệnh và quy tắc ứng xử của cán bộ y tế
7.  Tâm lý người bệnh
8.  Diễn biến tâm lý bệnh nhân trong một số bệnh
9.  Tiếp xúc của cán bộ y tế với người bệnh
2
21
1
21
1
Tổng 30 28 2

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:       Điều dưỡng và kiểm soát nhiễm khuẩn
Mã mô đun:        MĐ24
Thời gian thực hiện mô đun: 30 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 0 giờ; kiểm tra: 2 giờ)

  1. Vị trí, tính chất môn học:

– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các mô đun, môn học cơ sở.
– Tính chất:
Điều dưỡng và kiểm soát nhiễm khuẩn là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về nhiễm khuẩn bệnh viện, các phương pháp phòng ngừanhiễm khuẩn bệnh viện tại một số khoa có nguy cơ cao.

  1. Mục tiêu môn học:

– Kiến thức:
+Trình bày được các nhiễm khuẩn bệnh viện, các phương pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số khoa có nguy cơ cao.
+ Trình bày được một số vi sinh vật gây nhiễm khuẩn mắc phải trong bệnh viện và một số thuốc sát khuẩn chính; các phương pháp khử khuẩn – tiệt khuẩn.
– Kỹ năng:
+ Thực hiện được một số phương pháp khử khuẩn – tiệt khuẩn
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH KT
1 Các nhiễm khuẩn bệnh viện 4 4
2 Một số vi sinh vật gây nhiễm khuẩn bệnh viện thường gặp, những nhóm thuốc sát khuẩn chính 5 5
3 Các kỹ thuật chuyên môn về kiểm soát nhiễm khuẩn. 6 5 1
4 Các biện pháp phòng ngừa nhiễm khuẩn bệnh viện tại một số khoa có nguy cơ cao. 5 5
5 Những biện pháp cách ly trong bệnh viện 6 5 1
6 Các phương pháp khử khuẩn – tiệt khuẩn và vai trò của người điều dưỡng trong kiểm soát nhiễm khuẩn bệnh viện. 4 4 0
Tổng 30 28 0 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ÐUN

Tên mô đun:       Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa
Mã mô đun:        MĐ 25
Thời gian thực hiện mô đun:180 giờ ( Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 132 giờ; kiểm tra: 6 giờ)

  1. Vị trí, tính chất mô đun:

– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh Nội khoa là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về các bệnh nội khoa thường gặp.

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức:

  •  Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng và cách điều trị của các bệnh nội khoa thường gặp.
  •  Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh mắc bệnh nội khoa.

– Kỹ năng:

  •  Phân tích được các hướng  xử trí và chăm sóc các bệnh nội khoa.
  • Thực hiện được các kỹ thuật chăm sóc thông thường, kiến tập một số kỹ thuật chăm sóc đặc biệt trên người bệnh.
  • Giáo dục sức khỏe cho người bệnh và gia đình của họ.
  • Tôn trọng bạn bè, chân thành hợp tác với đồng nghiệp, có khả năng tốt trong phối hợp và làm việc theo nhóm.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:

  • Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong khám
  •  xử trí, tôn trọng, đồng cảm khi giao tiếp và tư vấn đối với người bệnh
  •  Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH TT KT
Triệu chứng bệnh hệ tim mạch 2 2
CS NB tăng huyết áp 3 2 1
CS NB suy tim 2 2
CS NB bệnh van tim 2 2
CS NB Đau thắt ngực 2 2
Triệu chứng bệnh hệ hô hấp 2 2
CS NB viêm phế quản 2 2
CS NB Hen phế quản 2 2
CS NB viêm phổi 3 2 1
CS NB tâm phế mạn 2 2
Triệu chứng bệnh hệ tiêu hóa 2 2
CS NB xơ gan 2 2
CS NB viêm loét dạ dày tá tràng 2 2
CS NB xuất huyết tiêu hóa 2 2
CSNB Viêm đại tràng 2 2
CS NB thiếu máu 2 2
CS NB bazơdow 2 2
CS NB đái tháo đường 2 2
CS NB Viêm cầu thận cấp, mạn 2 2
CS NB Suy thận 2 2 1
CS NB viêm khớp dạng thấp 2 2
Lý thuyết 45 42 3
Thực tập lâm sàng bệnh viện 135 132 3
Tổng số tiết 180 42 132 6

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ÐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa

Mã mô đun: MĐ26
Thời gian thực hiện mô đun: 180 giờ; (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 132 giờ; Kiểm tra: 6 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun

– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nhằm mục đích cung cấp cho sinh viên ngành điều dưỡng những kiến thức bệnh học và cách chăm sóc một số bệnh ngoại khoa thường gặp.

  1. Mục tiêu của mô đun

– Kiến thức:
+ Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng và hướng điều trị một số bệnh ngoại khoa thường gặp.
+ Trình bày được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân ngoại khoa.
– Kỹ năng:
+Thực hiện được các kỹ thuật chăm sóc ngoại khoa.
+ Giao tiếp, hướng dẫn người bệnh và gia đỡnh người bệnh bết cách tập vận động, phòng bệnh một số bệnh ngoại khoa thường gặp.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn tác phong nhanh nhẹn, động tác thành thục trong thực hiện những thao tác và thủ thuật  ngoại khoa.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.

III. Nội dung mô đun:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực tập Kiểm tra
1 Chăm sóc người bệnh trước mổ 2 2
2 Chăm sóc người bệnh sau mổ 2 2
3 Chăm sóc người bệnh viêm ruột thừa cấp 2 2
4 Chăm sóc người bệnh thủng ổ loét dạ dày – tá tràng 2 2
5 chăm sóc người bệnh tắc ruột 2 2
6 Chăm sóc người bệnh thoát vị bẹn 1 1
7 Chăm sóc người bệnh viêm phúc mạc 2 2
8 Chăm sóc người bệnh sỏi ống mật chủ 2 2
9 Chăm sóc người bệnh viêm tụy cấp 2 2
10 Chăm sóc người bệnh sỏi thận 3 2 1
11 Chăm sóc người bệnh sỏi bàng quang 2 2
12 Chăm sóc người bệnh u xơ tuyến tiền liệt 2 2
13 Chăm sóc người bệnh chấn thương niệu đạo 2 2
14   Chăm sóc người bệnh chấn thương bụng kín 2 2
15 Chăm sóc người bệnh chấn thương ngực 2 2
16 Chăm sóc người bệnh chấn thương sọ não kín 2 2
17 Chăm sóc người bệnh gãy cột sống 3 2 1
18 Chăm sóc người bệnh gãy thân xương cánh tay 1 1
19 Chăm sóc người bệnh gãy thân hai xương cẳng tay 1 1
20 Chăm sóc người bệnh gãy thân xương đùi 2 1 1
21 Chăm sóc người bệnh gãy hai xương cẳng chân 1 1
22 Chăm sóc người bệnh mổ xương 1 1
23 Chăm sóc người bệnh bó bột 1 1
24 Chăm sóc người bệnh bong gân 1 1
25 Chăm sóc người bệnh trật khớp 1 1
26 Chăm sóc người bệnh bỏng 2 2
Lý thuyết 45 42 3
Thực tập lâm sàng 135 132 3
Tổng 180 42 132 6

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:  Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình
Mã mô đun: MĐ27
Thời gian thực hiện mô đun: 165 giờ ( Lý thuyết:  42 giờ; Thực hành: 117 giờ; kiểm tra: 6 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về phụ nữ có thai, sản phụ chuyển dạ và sau đẻ, tư vấn được cho 1 phụ nữ mắc bệnh phụ khoa thông thường, bệnh lây truyền qua đường tình dục và KHHGĐ.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:

  • Trình bày được các khái niệm: Sự thụ tinh, làm tổ, phát triển của trứng, ngôi thế, kiểu thế, độ lọt…
  • Trình bày cách lập kế hoạch và chăm sóc được:  Phụ nữ có thai, sản phụ chuyển dạ và sau đẻ.
  • Trình bày cách lập kế hoạch chăm sóc và tư vấn được cho 1 phụ nữ mắc bệnh phụ khoa thông thường, bệnh lây truyền qua đường tình dục và KHHGĐ.

– Kỹ năng:

  • Thực hiện được kỹ năng giao tiếp với sản phụ và gia đình thai phụ. Hướng dẫn giáo dục sức khoẻ cho phụ nữ, bà mẹ và gia đình.
  • Nhận định được các triệu chứng lâm sàng. Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc phụ nữ, bà mẹ và gia đình.
  • Thực hiện được các kỹ thuật đặc thù trong chăm sóc sản phụ khoa.

– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện đạo đức người điều dưỡng trong chăm sóc sức khoẻ phụ nữ,
bà mẹ và gia đình với thái độ nhẹ nhàng, đúng mực, thận trọng, chính xác…
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.
III. Nội dung mô đun:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH TT KT
1 Sự thụ tinh, làm tổ và phát triển của trứng. 2 2
2 Chẩn đoán thai nghén. 3 3
3 Thay đổi của người phụ nữ khi có thai. 3 3
4 Khám thai và quản lý thai nghén. 7 3 4
5 Chăm sóc sơ sinh ngay sau đẻ 8 3 4 1
6 Chẩn đoán ngôi, thế, kiểu thế, độ lọt của thai nhi. 7 3 4
7 Chăm sóc sản phụ trong chuyển dạ. 3 3
8 Cơ chế đẻ ngôi chỏm. 12 3 8 1
9 Chăm sóc suy thai và hồi sức sơ sinh ngay sau đẻ. 3 3
10 Chăm sóc sản phụ sau đẻ thường. 7 3 4
11 Chăm sóc thai phụ sảy thai. 3 3
12 Chăm sóc thai phụ tiền sản giật. 3 3
13 Sinh lý kinh nguyệt và kinh nguyệt bất thường. 2 2
14 Chăm sóc phụ nữ mắc bệnh phụ khoa thông thường. 2 2
15 Dân số và các biện pháp tránh thai. 9 3 5 1
Lý thuyết 45 42 3
Thực hành 40 29 1
Thực tập lâm sàng 90 88 2
Tổng số tiết 165 42 29 88 6

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe trẻ em

Mã mô đun: MĐ28
Thời gian thực hiện mô đun: 135 giờ ( Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 88  giờ; kiểm tra: 5 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun:

– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm  sóc sức khỏe trẻ em là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về chẩn đoán điều dưỡng, và cách phòng một số bệnh thường gặp ở trẻ em.

  1. Mục tiêu mô đun:

– Kiến thức:

  • Trình bày được những kiến thức cơ bản về giải phẫu, sinh lý và sự phát triển về thể chất, tinh thần, vận động cơ thể trẻ em qua các thời kỳ.
  • Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, những kiến thức cơ bản về chẩn đoán điều dưỡng, và cách phòng một số bệnh thường gặp ở trẻ em.
  • Trình bày được cách lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc trẻ mắc một số bệnh thường gặp.
  • Trình bày được kế hoạch chăm sóc trẻ bị bệnh, phụ giúp hoặc kiến tập 1 số kỹ thuật chăm sóc đặc thù trong nhi khoa.

– Kỹ năng:
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc trẻ em mắc các bệnh thường gặp.
+ Thực hiện được một số thủ thuật chăm sóc trẻ em bị bệnh.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tôn trọng bạn bè, chân thành hợp tác với đồng nghiệp, có khả năng tốt trong phối hợp và làm việc theo nhóm.
+ Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong khám –  xử trí, tôn trọng, đồng cảm khi giao tiếp và tư vấn đối với người bệnh
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH TT KT
1 Các thời kỳ phát triển của trẻ. 4 4
2 Sự phát triển thể chất, tinh thần, vận động của trẻ em 4 4
3 Đặc điểm giải phẫu và sinh lý của trẻ em 4 4
4  Nuôi dưỡng trẻ em (Bú mẹ, ăn nhân tạo, ăn bổ sung). 5 4 1
5 Chương trình phòng chống nhiễm khuẩn hô hấp cấp và chăm sóc trẻ nhiễm khuẩn hô hấp cấp. 4 4
6 Chương trình phòng chống tiêu chảy và chăm sóc trẻ bị tiêu chảy cấp 6 5 1
7 Chăm sóc trẻ suy dinh dưỡng – Biểu đồ tăng trưởng 4 4
8 Chương trình phòng chống thiếu vitamin A và chăm sóc trẻ bị thiếu vitaminA 4 4
9 Chương trình tiêm chủng mở rộng 5 4 1
10 Chương trình xử trí lồng ghép và chăm sóc trẻ bệnh ( IMCI ) 5 5
45 42 0 0 3
Thực tập lâm sàng 90 0 0 88 2
                    Tổng số tiết 135 42 0 88 5

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc người bệnh cấp cứu và chăm sóc tích cực
Mã mô đun: MĐ29
Thời gian thực hiện mô đun:  75 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 44 giờ; kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc người bệnh cấp cứu & chăm sóc tích cực là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng và cách điều trị của các bệnh cấp cứu nội khoa thường gặp.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng và cách điều trị của các bệnh cấp cứu nội khoa thường gặp.
+ Trình bày được cách lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh.
– Kỹ năng:
+ Thực hiện, giải thích được các chức năng chăm sóc người bệnh.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.
III. NỘI DUNG MÔ ĐUN:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TT KT
1 Xử trí và chăm sóc bệnh nhân sốc phản vệ 3 3
2 Xử trí và chăm sóc bệnh nhân ngộ độc cấp 3 3
3 Cấp cứu và chăm sóc bệnh nhân ngộ độc thức ăn 5 4 1
4 Cấp cứu và chăm sóc bệnh nhân phù phổi cấp 3 3
5 Cấp cứu và chăm sóc bệnh nhân hôn mê 5 4 1
6 Cấp cứu và chăm sóc bệnh nhân điện giật 3 3
7 Xử trí và chăm sóc bệnh nhân say nắng, say nóng 3 3
8 Cấp cứu và chăm sóc bệnh nhân rắn cắn, đuối nước 4 4
9 Thực tập lâm sàng 45 0 44 1
Tổng số tiết 75 28 44 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe người bệnh truyền nhiễm
Mã mô đun: MĐ30
Thời gian thực hiện mô đun: 135 giờ ( Lý thuyết: 42giờ; Thực tập: 88 giờ; Kiểm tra: 5giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun:

– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe người bệnh truyền nhiễm là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về các bệnh truyền nhiễm, cách chăm sóc bệnh nhân bị bệnh truyền nhiễm.

  1. Mục tiêu mô đun:

– Kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm dịch tễ, triệu chứng, biến chứng, nguyên tắc điều trị và phòng bệnh của các bệnh truyền nhiễm thường gặp.
+ Trình bày được cách lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân bị bệnh truyền nhiễm.
– Kỹ năng:
+ Nhận định được các triệu chứng lâm sàng, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc người bệnh.
+ Thực hiện được kỹ năng giao tiếp để tiếp xúc với bệnh nhân.
+ Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho người  bệnh và gia đình bệnh nhân.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện đạo đức người điều dưỡng. Thái độ hòa nhã, đúng mực trong giao tiếp. Tác phong nhanh nhẹn, thận trọng, chính xác trong công việc.
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.

III. Nội dung mô đun:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH TT KT
LÝ THUYẾT
1 Đại cương về bệnh truyền nhiễm 2 2
2 Bệnh thương hàn và chăm sóc 2 2
3 Bệnh tả và  chăm sóc 3 3
4 Bệnh lỵ amíp, lỵ trực khuẩn và chăm sóc 4 3 1
5 Bệnh viêm gan do virus và chăm sóc 4 3 1
6 Bệnh viêm màng não mủ và chăm sóc 3 3
7 Bệnh cúm và chăm sóc 2 2
8 Bệnh Bạch hầu, ho gà, uốn ván và chăm sóc 3 3
9 Bệnh Quai bị và chăm sóc 2 2
10 Bệnh Sởi và chăm sóc 3 2 1
11 Bệnh Thủy đậu và chăm sóc 2 2
12 Bệnh viêm não Nhật Bản B và chăm sóc 2 2
13 Bệnh Sốt xuất huyết Dengue và chăm sóc 3 3
14 Bệnh nhiễm HIV/AIDS và chăm sóc 4 4
15 Bệnh sốt rét và chăm sóc 2 2
16 Bệnh Dại và chăm sóc 2 2
45 42 3
THỰC TẬP
17 Thực tập lâm sàng tại khoa truyền nhiễm bệnh viện 90 0 0 88 2
Tổng số tiết 135 42 0 88 5

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ÐUN

Tên mô đun:       Chăm sóc sức khỏe người bệnh cao tuổi
Mã mô đun: MĐ31
Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 44 giờ;Kiểm tra: 3 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe người bệnh cao tuổi là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc, cung cấp cho sinh viên điều dưỡng kiến thức bệnh học và cách chăm sóc người bệnh là người cao tuổi.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm và cách thăm khám ở người bệnh cao tuổi
+ Trình bày và phân tích được nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng và cách điều trị của các bệnh nội khoa thường gặp ở người cao tuổi.
+ Trình bày được lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc một số bệnh nội khoa thường gặp ở người cao tuổi.
– Kỹ năng:
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc một số bệnh thường gặp ở người cao tuổi.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài, xác định đúng động cơ, mục đích học tập.
III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Thực tập Kiểm tra
1 Đặc điểm bệnh lý của người cao tuổi 5 4 1
2 Thăm khám người bệnh cao tuổi 4 4
3 Chăm sóc bệnh nhân tai biến mạch máu não 4 4
4 Chăm sóc bệnh nhân nhồi máu cơ tim 4 4
5 Chăm sóc bệnh nhân bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính 5 4 1
6 Chăm sóc bệnh nhân tâm phế mạn 4 4
7 Chăm sóc bệnh nhân alzheimer 4 4
Lý thuyết 30 28 2
Thực tập bệnh viện 45 44 1
Tổng 75 28 44 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:          Quản lý điều dưỡng
Mã mô đun:                  MĐ32
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; Kiểm tra: 3 giờ)

  1. Vị trí, tính chất của mô đun:

-Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Quản lý điều dưỡng là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nhằm cung cấp cho sinh viên những kiến thức về hội điều dưỡng Việt Nam, các chuẩn năng lực cơ bản của điều dưỡng viên và các ngạch điều dưỡng, các kỹ năng báo cao và soạn thảo văn bản hành chính, quản lý tài sản, nhân lực và thời gian, xây dựng bảng Trình bày công việc và lập kế hoạch chăm sóc người bệnh

  1. Mục tiêu mô đun

– Kiến thức:

– Trình bày được sơ đồ tổ chức bộ máy quản lý điều dưỡng từ Trung ương đến cơ sở.

– Trình bày được vai trò, nhiệm vụ các cấp quản lý điều dưỡng.

– Trình bày được các nguyên tắc quản lý, kỹ năng quản lý điều dưỡng.

– Trình bày được nội dung quản lý nhân lực, thời gian và vật tư tài sản.

– Trình bày và tổ chức được cách tổ chức và điều hành được cuộc họp.

– Trình bày được quy chế chăm sóc người bệnh toàn diện

– Kỹ năng:
`+ Thực hành điều hành được cuộc họp, phân công nhân sự, công việc, xây dựng kế hoạch hoạt động có hiệu quả.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.

III. NỘI DUNG MÔ ĐUN

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
Lý thuyết
1 Hội điều dưỡng Việt Nam 2 2
2 Chuẩn năng lực điều dưỡng Việt Nam 2 2
3 Tiêu chuẩn nghiệp vụ ngạch viên chức y tế điều dưỡng 2 2
4 Quản lý chất lượng chăm sóc 2 2
5 Viết báo cáo và soạn thảo văn bản 6 2 3 1
6 Phong cách lãnh đạo 2 2
7 Phương pháp giải quyết vấn đề 4 2 2
8 Xây dựng bảng Trình bày công việc 6 2 4
9 Tổ chức cuộc họp 6 2 4
10 Quản lý tài sản vật tư 4 2 2
11 Quản lý nhân lực 4 2 2
12 Quản lý thời gian 5 1 3 1
13 Quy chế và mô hình chăm sóc người bệnh toàn diện 9 4 5
14 Thường quy đi buồng của điều dưỡng trưởng 6 1 4 1
Tổng 60 28 29 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa nâng cao
Mã mô đun: MĐ 33
Thời gian thực hiện mô đun:75 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 44 giờ; kiểm tra: 3 giờ)

I. Vị trí, tính chất mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh nội khoa nâng cao là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về kiến thức bệnh học và cách chăm sóc một số bệnh nội khoa thường gặp.

  1. Mục tiêu mô đun:
    Điều dưỡng da liễu
    – Trình bày được triệu chứng bệnh Phong và đường lối chống Phong
    – Trình bày được một số bệnh lây truyền qua đường tình dục phổ biến, cách chăm sóc và phương pháp phòng chống.
    – Trình bày được cách tư vấn chăm sóc, phòng bệnh được triệu chứng một số bệnh da phổ biến.
    – Có tinh thần tự giác học tập, nghiêm túc, cẩn thận.
    Điều dưỡng lao
    –  Trình bày được những đặc điểm cơ bản và phương pháp phòng chống lao bệnh Lao
    –  Trình bày được triệu chứng và chăm sóc một số thể lao thường gặp
    –  Trình bày được triệu chứng, xử trí và chăm sóc một số biến chứng thường gặp trong bệnh Lao.
    – Tư vấn chăm sóc và phòng chống bệnh lao trong cộng đồng.
    – Có tinh thần tự giác học tập, nghiêm túc, cẩn thận.
    III. Nội dung mô đun:
    1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT TÊN BÀI HỌC SỐ TIẾT HỌC
TS LT TT KT
Điều dưỡng da liễu
1 Các tổn thương cơ bản 1 1
2 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Phong 2 2
3 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Giang mai 2 2
4 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Lậu 3 2 1
5 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Chàm 2 2
6 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Chốc 1 1
7 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Ghẻ 1 1
8 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Hắc Lào 1 1
9 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Vẩy nến 1 1
10 Chăm sóc bệnh nhân bị bệnh Zona 1 1
Lý thuyết 15 14 1
Thực tập 20 20
Tổng 35 14 20 1
Điều dưỡng lao
1 Bệnh lao và chương trình phòng chống lao 1 1
2 Chăm sóc bệnh nhân lao phổi 3 2 1
3 Chăm sóc bệnh nhân lao màng phổi 2 2
4 Chăm sóc bệnh nhân lao sơ nhiễm 1 1
5 Cấp cứu ho ra máu 2 2
6 Cấp cứu tràn khí màng phổi do lao 2 2
7 Chăm sóc bệnh nhân lao tại cộng đồng 2 2
8 Điều trị, theo dõi, quản lý điều trị bệnh lao 2 2
Lý thuyết 15 14 1
Thực tập 25 24 1
Tổng 40 14 24 2
Tổng chung 75 28 44 3

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun:       Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa nâng cao
Mã mô đun:        MĐ34
Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 44 giờ; kiểm tra: 3 giờ)

I. Vị trí tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh ngoại khoa nâng cao là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức và kỹ năng cơ bản của một số kỹ thuật cấp cứu cơ bản và hồi sức tích cực người bệnh mắc bệnh ngoại khoa.

II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Thực hiện được thuần thục các kỹ thuật chăm sóc người bệnh mắc bệnh ngoại khoa.
+ Trình bày được những kiến thức và kỹ năng cơ bản của một số kỹ thuật cấp cứu cơ bản và hồi sức tích cực người bệnh mắc bệnh ngoại khoa.
– Kỹ năng:
+ Lập kế hoạch và tổ chức thực hiện các quy trình kỹ thuật chăm sóc người bệnh mắc bệnh ngoại khoa.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.

III. Nội dung mô đun

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH TT KT
1 Vai trò người điều dưỡng ngoại khoa 2 2
2 Khám cấp cứu ngoại khoa vùng bụng 4 4
3 Lồng ruột cấp ở trẻ em còn bú 4 4
4 Chảy máu đường tiêu hóa 4 3 1
5 Vết thương bàn tay 4 4
6 Vết thương mạch máu 4 4
7 Gãy xương chậu 4 4
8 Chăm sóc người bệnh ápxe gan 4 3 1
Lý thuyết 30 28 2
Thực tập lâm sàng 45 0 44 1
Tổng số giờ 75 28 44 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình nâng cao
Mã mô đun: MĐ35
Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ ( Lý thuyết:  28 giờ; Thực hành: 44 giờ; kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe phụ nữ, bà mẹ và gia đình nâng cao là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về dấu hiệu, chẩn đoán, các bước cấp cứu ban đầu và lập được kế hoạch chăm sóc được bệnh nhân về sản khoa.

II. Mục tiêu của mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được các dấu hiệu, chẩn đoán, các bước cấp cứu ban đầu và lập được kế hoạch chăm sóc được bệnh nhân: Băng kinh, u nang buồng trứng xoắn, chửa ngoài tử cung vỡ, chảy máu sau đẻ…
+ Trình bày được các dấu hiệu, chẩn đoán, các bước cấp cứu ban đầu và lập được kế hoạch chăm sóc được  một thai nghén có nguy cơ cao.
+ Trình bày được các dấu hiệu, chẩn đoán, và lập được kế hoạch chăm sóc cho một cuộc đẻ.
– Kỹ năng:
+ Hệ thống hóa kiến thức lý thuyết vận dụng vào thực hành chăm sóc người bệnh trên lâm sàng.
+ Phụ giúp được bác sĩ cấp cứu ban đầu và xử trí tai biến do thực hiện kế hoạch hoá gia đình.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có tinh thần tự giác học tập, nghiêm túc, cẩn thận.

III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

STT TÊN BÀI HỌC SỐ TIẾT HỌC
TS LT TH TT KT
1 Chăm sóc và tư vấn tuổi vị thành niên và mạn kinh 1 1
2 Chăm sóc bệnh nhân băng kinh 1 1
3 Chăm sóc bệnh nhân chửa ngoài tử cung 2 2
4 Chăm sóc bệnh nhân u xơ tử cung 2 2
5 Chăm sóc bệnh nhân u nang buồng trứng 1 1
6 Chăm sóc thai phụ có khối u sinh dục 1 1
7 Chăm sóc thai phụ có HIV/AIDS 1 1
8 Chăm sóc thai phụ có rau tiền đạo 2 2
9 Chăm sóc thai phụ có bệnh tim 2 2
10 Chăm sóc thai phụ có bệnh thiếu máu 1 1
11 Chăm sóc thai phụ sản giật 2 2
12 Các yếu tố tiên lượng trong cuộc đẻ 2 2
13 Chăm sóc sản phụ có ngôi thai bất thường 3 2 1
14 Chăm sóc sản phụ đẻ chỉ huy 1 1
15 Chăm sóc sản phụ vỡ tử cung 1 1
16 Chăm sóc thai phụ có ối bất thường 1 1
17 Chăm sóc sản phụ chảy máu nhiều sau đẻ 3 2 1
18 Chăm sóc và tư vấn cho phụ nữ mắc BLTQĐTD 1 1
19 Chăm sóc phụ nữ có tai biến khi thực hiện KHHGĐ 1 1
20 Chăm sóc và tư vấn cho cặp vợ chồng vô sinh 1 1
Lý thuyết 30 28 2
Thực tập bệnh viện 45 0 44 1
Tổng số tiết 75 28 0 44 3

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe trẻ em nâng cao
Mã mô đun: MĐ36
Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 44 giờ; kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe nâng cao là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về đặc điểm trẻ sơ sinh, cách chăm sóc trẻ sơ sinh và chăm sóc một số bệnh lý thường gặp trong giai đoạn sơ sinh.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được đặc điểm trẻ sơ sinh, cách chăm sóc trẻ sơ sinh và chăm sóc một số bệnh lý thường gặp trong giai đoạn sơ sinh.
+ Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, những kiến thức cơ bản về chẩn đoán điều dưỡng, và cách phòng một số bệnhcủa trẻ em.
+ Trình bày được một số vấn đề cần lưu ý khi sử dụng thuốc cho trẻ em.
– Kỹ năng:
+ Lập và  thực hiện được kế hoạch chăm sóc một số bệnh của trẻ em.
+ Thực hiện kỹ năng giao tiếp để tiếp xúc với bệnh nhân. Hướng dẫn, giáo dục sức khỏe cho trẻ bệnh và gia đình trẻ.
+ Nhận định các triệu chứng lâm sàng, lập kế hoạch và thực hiện kế hoạch chăm sóc trẻ bệnh. Phụ giúp hoặc kiến tập 1 số kỹ thuật chăm sóc đặc thù trong nhi khoa.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện đạo đức người điều dưỡng. Thái độ hòa nhã, đúng mực trong giao tiếp. Tác phong nhanh nhẹn, thận trọng, chính xác trong công việc.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.
III. Nội dung mô đun:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH TT KT
1 Chăm sóc trẻ sơ sinh 04 04
2 Chăm sóc nhiễm khuẩn sơ sinh 04 04
3 Chăm sóc vàng da sơ sinh 03 03
4 Chăm sóc trẻ xuất huyết màng não 01 01
5 Chăm sóc trẻ bị suy hô hấp 01 01
6 Chăm sóc trẻ bị sặc 01 01
7 Chăm sóc trẻ hạ nhiệt độ 01 01
8 Chăm sóc trẻ bị dị tật bẩm sinh 01 01
9 Chăm sóc trẻ bị co giật 03 02 1
10 Chăm sóc trẻ viêm phế quản phổi 01 01
11 Chăm sóc trẻ hen phế quản 01 01
12 Chăm sóc trẻ viêm cầu thận cấp 02 02
13 Chăm sóc trẻ hội chứng thận h­ư 01 01
14 Chăm sóc trẻ viêm đ­ường tiết niệu 01 01
15 Chăm sóc trẻ  còi x­ương do thiếu vitamin D 01 01
16 Chăm sóc trẻ bị bệnh thấp tim. 03 02 1
17 Chăm sóc trẻ bị nôn trớ, táo bón 01 01
18 Chăm sóc trẻ bị viêm miệng 01 01
19 Chăm súc trẻ bị nhiễm giun 01 01
20 Chăm sóc trẻ bị thiếu máu do thiếu sắt 01 01
21 Cách sử dụng thuốc cho trẻ em 01 01
Lý thuyết 30 28 2
Thực tập tại cơ sở 45 0 44 1
TỔNG 75 28 0 44 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ÐUN

Tên mô đun:       Y học cổ truyền
Mã mô đun:        MĐ37
Thời gian thực hiện mô đun: 105 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; Thực tập: 44 ; Kiểm tra: 4 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun
-Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Y học cổ truyền là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu các nội dung liên quan đến y học cổ truyền dựa trên nền tảng triết học phương Đông mà vẫn không tách rời tư tưởng và kiến thức của khoa học hiện đại.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được nội dung lý luận cơ bản Y học cổ truyền.
+ Trình bày cách điều trị được một số bệnh, chứng thường gặp bằng phương pháp châm cứu, xoa bóp và xông.
+ Trình bày được định nghĩa, nội dung, phương pháp lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân đau vai gáy, đau dây thần kinh hông, dây thần kinh ngoại biên.
– Kỹ năng:
+ Thực hiện được các thao tác xoa bóp, bấm huyệt, châm cứu điều trị một số bệnh thường gặp bằng y học cổ truyền.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.
III. Nội dung mô đun:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
Số TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Kiểm tra
Lý thuyết
1 Học thuyết âm dương ngũ hành và ứng dụng trong y học cổ truyền 3 2 1
2 Học thuyết tạng phủ và một số bệnh chứng tạng phủ 2 2
3 Nguyên nhân gây bệnh theo y học cổ truyền 2 2
4 Các phương pháp chẩn đoán và chữa bệnh theo y học cổ truyền 2 2
5 Đại cương về hệ kinh lạc và kỹ thuật châm cứu 2 2
6 Huyệt – vị trí và tác dụng 60 huyệt thường dùng công thức huyệt châm cứu chữa một số bệnh thông thường 8 3 4 1
7 Các thủ thuật xoa bóp để chữa một số bệnh thông thường 6 2 4
8 Dưỡng sinh 10 3 6 1
9 Đánh cảm, xông 5 2 3
10 Chăm sóc bệnh nhân đau vai gáy 6 2 4
11 Chăm sóc bệnh nhân đau dây thần kinh hông 6 2 4
12 Chăm sóc bệnh nhân đau dây thần kinh VII ngoại biên do lạnh 6 2 4
Lý thuyết 30 28 2
Thực hành 30 29 1
Thực tập bệnh viện 45 44 1
Tổng 105 28 73 4

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Phục hồi chức năng
Mã mô đun: MĐ38
Thời gian thực hiện mô đun: 105 giờ; (Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; Thực tập: 44 giờ; Kiểm tra: 4 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí
Là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Mô đun phục hồi chức năng  là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc cung cấp cho sinh viên những kiến thức về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu, các hình thức phục hồi chức năng và vật lý trị liệu cho người bệnh và người tàn tật tại các viện, các trung tâm và tại cộng đồng.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm cơ bản về phục hồi chức năng và vật lý trị liệu.
+ Xác định được nhu cầu chăm sóc phục hồi cho người bệnh khiếm khuyết, giảm chức năng, tàn tật.
– Kỹ năng:
+ Thực hiện được các kỹ thuật cơ bản chăm sóc phục hồi chức năng.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Ứng xử đúng với người tàn tật và các thành viên trong nhóm phục hồi chức năng.
+ Có thái độ học tập nghiêm túc, tích cực, chủ động xây dựng bài.
III. Nội dung mô đun:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
Tổng số Lý thuyết Thực hành Thực tập Kiểm tra
1 Đại cương phục hồi chức năng 2 2
2 Các hình thức phục hồi chức năng và vai trò của người điều dưỡng trong phục hồi chức năng 2 2
3 Quá trình tàn tật và các biện pháp phòng ngừa 2 2
4 Đại cương vật lý trị liệu 7 2 5
5 Phục hồi chức năng cho người khó khăn về vận động 2 2
6 Phục hồi chức năng cho người bệnh tổn thương thần kinh trung ương – thần kinh ngoại biên 7 2 5
7 Phục hồi chức năng cho người bệnh bại não 2 2
8 Phục hồi chức năng cho người bệnh gãy xương 12 2 9 1
9 Phục hồi chức năng cho người bị bệnh hô hấp 7 2 5 1
10 Phục hồi chức năng cho người bệnh trước và sau phẫu thuật 9 4 5
11 Phục hồi chức năng cho sản phụ trước và sau đẻ 2 2
12 Phục hồi chức năng người khó khăn về nhìn 2 2
13 Phục hồi chức năng dựa vào cộng đồng 2 2
Lý thuyết 30 28 2
Thực hành 30 0 29 0 1
Thực tập 45 0 0 44 1
Tổng 105 28 29 44 4

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh chuyên khoa
Mã mô đun: MĐ39
Thời gian thực hiện mô đun: 135 giờ (Lý thuyết: 42 giờ; Thực hành: 88 giờ; kiểm tra: 5 giờ)

I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe người lớn bệnh chuyên khoa là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về phát hiện và sơ cứu đúng và kịp thời một số cấp cứu thường gặp trong chuyên khoa mắt, chăm sóc một số bệnh tai mũi họng thông thường, chăm sóc và phòng một số bệnh thông thường về răng miệng.
II. Mục tiêu mô đun:
Điều dưỡng mắt:
–  Trình bày được cấu tạo, giải phẫu sinh lý mắt.
– Trình bày được triệu chứng, xử trí, theo dõi và chăm sóc một số bệnh thông thường của mắt.
– Phát hiện và sơ cứu đúng và kịp thời một số cấp cứu thường gặp trong chuyên khoa mắt.
– Thực hiện được một số kỹ thuật chăm sóc bệnh mắt.
– Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.
Điều dưỡng tai mũi họng:
Trình bày được cấu tạo, giải phẫu sinh lý của tai, mũi, họng, xoang và thanh quản.
Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng, biến chứng, xử trí,  và phương pháp phòng một số bệnh TMH  thông thường.
Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc một số bệnh TMH thông thường.
– Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.
Điều dưỡng răng hàm mặt:
–  Trình bày được cấu tạo, giải phẫu sinh lý tổ chức học của răng.
– Trình bày được, triệu chứng, hướng  xử trí,  một số bệnh  thông thường về răng miệng.
– Lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc và phòng một số bệnh thông thường về răng miệng.
– Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TT KT
Điều dưỡng mắt 45 14 29 2
1 Giải phẫu và sinh lý mắt. phương pháp khám  thị giác 2 2
2 Những đặc điểm của công tác điều dưỡng mắt 2 2
3 Bệnh chắp, lẹo, viêm bờ mi và chăm sóc 2 2
4 Bệnh mắt hột và chăm sóc 1 1
5 Viêm kết mạc, viêm loét giác mạc 2 1 1
6 Đục thủy tinh thể và chăm sóc 2 2
7 Bệnh Glôcôm và chăm sóc 1 1
8 Chấn thương mắt, bỏng mắt và chăm sóc 1 1 1
9 Chăm sóc bệnh nhân thiếu vitamin A 1 1
10 Chăm sóc bệnh nhân viêm mống mắt 1 1
Điều dưỡng tai mũi họng 45 14 29 2
1 Giải phẫu và sinh lý: Tai, Mũi, Họng, Xoang, Thanh quản 2 2
2 Viêm Amidan, Viêm họng, Viêm Thanh quản, VA và chăm sóc 3 2 1
3 Viêm tai giữa và chăm sóc 2 2
4 Viêm tai xương chũm và chăm sóc 1 1
5 Chảy máu mũi và chăm sóc 1 1
6 Dị vật đường thở, đường ăn và chăm sóc 2 1 1
7 Viêm mũi và chăm sóc 1 1
8 Điếc, giảm thính lực ở trẻ em và chăm sóc 2 2
9 Viêm xoang và chăm sóc 1 1
Điều dưỡng răng hàm mặt 45 14 29 2
1 Giải phẫu và sinh lý tổ chức học của Răng 1 1
2 Sự mọc răng và tai biến của mọc răng. 1 1
3 Sâu răng và dự phòng 2 2
4 Viêm lợi, viêm quanh răng và chăm sóc 2 1 1
5 Viêm tủy răng và chăm sóc 2 2
6 Chỉ định, chống chỉ định nhổ răng, chăm sóc bệnh nhân sau nhổ răng 2 2
7 Một số cấp cứu thông thường trong răng hàm mặt 1 1
8 Chăm sóc răng miệng 1 1
9 Dị tật vùng hàm mặt 1 1
10 Chấn thương vùng hàm mặt và chăm sóc 2 2
11 Viêm mô tế bào vùng hàm mặt 1 1
Tổng 3 chuyên nghành 135 42 88 5

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe người bệnh tâm thần
Mã mô đun: MĐ40
Thời gian thực hiện mô đun: 75 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 44 giờ; kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe người bệnh tâm thần là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng của một số hội chứng tâm thần và bệnh tâm thần thường gặp.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được nguyên nhân, triệu chứng và biến chứng của một số hội chứng tâm thần và bệnh tâm thần thường gặp.
+ Trình bày được cách lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc, theo dõi bệnh nhân tâm thần.
– Kỹ năng:
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc người bệnh tâm thần.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tiếp xúc và phối hợp làm được các liệu pháp tâm lý với bệnh nhân tâm thần.
III. Nội dung mô đun:

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
STT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TT KT
1 Đại cương về bệnh tâm thần 3 3
2 Chăm sóc bệnh nhân tâm thần phân liệt 5 5
3 Chăm sóc người bệnh rối loạn phân ly 4 4
4 Cấp cứu chăm sóc bệnh tâm thần 5 4 1
5 Phụ giúp thầy thuốc khám và làm các liệu pháp chữa bệnh tâm thần 4 4
6 Chăm sóc người bệnh tâm thần tại cộng đồng. Vệ sinh phòng bệnh tâm thần 5 4 1
7 Phương pháp cho NB tâm thần dùng thuốc 4 4
Lý thuyết 30 28 2
Thực tập lâm sàng 45 44 1
Tổng số tiết 75 28 44 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Chăm sóc sức khỏe cộng đồng
Mã mô đun: MĐ41
Thời gian thực hiện mô đun: 120 giờ ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực tập: 90 kiểm tra: 2 giờ.)
I. Vị trí, tính chất mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Chăm sóc sức khỏe cộng đồng là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc nghiên cứu những kiến thức cơ bản về lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+Trình bày được khái niệm Điều dưỡng cộng đồng, chức năng và nhiệm vụ của người điều dưỡng cộng đồng.
+ Trình bày được quy trình điều dưỡng cộng đồng. Lập kế hoạch chắm sóc cá nhân, gia đình, cộng đồng
+ Trình bày được cách tổ chức, quản lý, cách ghi chép hồ sơ sức khoẻ tại trạm y tế cơ sở.
+ Trình bày được cách lập và thực hiện kế hoạch chăm sóc sức khoẻ cho cá nhân, gia đình và cộng đồng.
– Kỹ năng:
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc sức khỏe cộng đồng.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Tôn trọng bạn bè, chân thành hợp tác với đồng nghiệp, có khả năng tốt trong phối hợp và làm việc theo nhóm.
+ Tận tình, thận trọng, khẩn trương trong khám- xử trí, tôn trọng, đồng cảm khi giao tiếp và tư vấn đối với người bệnh
+ Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.
III. Nội dung môn học

  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TT KT
1 Đại cương điều dưỡng cộng đồng 3 3
2 Dịch tễ học cộng đồng 4 4
3 Quy trình điều dưỡng cộng đồng 5 4 1
4 Xác định vấn đề sức khoẻ và chẩn đoán cộng đồng 5 5
5 Lập kế hoạch chăm sóc sức khỏe tại gia đình và cộng đồng. 6 5 1
6 Điều tra sức khoẻ 4 4
7 Quản lý sức khoẻ cộng đồng 3 3
Lý thuyết 30 28 2
Thực tập công đồng tại Trạm y tế 90 0 90 BC
Tổng số tiết 120 28 90 2

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN

Tên mô đun: Thực tập tốt nghiệp
Mã mô đun: MĐ42
Thời gian thực hiện mô đun: 270  giờ (Kiểm tra: Viết báo cáo thực tập)

I. Vị trí, tính chất mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun chuyên môn ngành trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học xong tất cả các môn học, mô đun chuyên môn ngành
– Tính chất:
Thực tập tốt nghiệp là mô đun chuyên môn ngành bắt buộc, đi thực tập tại các phòng, khoa của bệnh viện thực hiện kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cho từng loại bệnh, phân tích được mô hình tổ chức, quản lý của bệnh viện và khoa phòng, mô hình quản lý sức khoẻ cộng đồng.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được kế hoạch chăm sóc người bệnh tại các khoa, chuyên khoa của bệnh viện.
+ Trình bày và đánh giá được quy trình vô khuẩn, tiệt khuẩn tại bệnh viện.
+ Trình bày được mô hình quản lý sức khoẻ cộng đồng.
– Kỹ năng:
+ Phân tích được mô hình tổ chức, quản lý của bệnh viện và khoa phòng. Chức năng, nhiệm vụ, vai trò của Điều dưỡng viên, Điều dưỡng trưởng khoa, Điều dưỡng trưởng bệnh viện.
+ Lập và thực hiện được kế hoạch chăm sóc bệnh nhân cho từng loại bệnh.
+ Thực hiện thành thạo các thủ thuật, kỹ thuật điều dưỡng chăm sóc người bệnh.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+ Rèn luyện đạo đức người điều dưỡng. Thái độ hòa nhã, đúng mực trong giao tiếp. Tác phong nhanh nhẹn, thận trọng, chính xác trong công việc.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH TT KT
1 Kiến tập các khoa phòng của bệnh viện
Kiến tập tại phòng quản lý hồ sơ lưu trữ
Kiến tập tại khoa chống nhiễm khuẩn của bệnh viện
45
2 Thực tập tại Khoa phòng khám 45
3 Thực tập tại Khoa Nội 45
4 Thực tập tại Khoa Ngoại 45
5 Thực tập tại Khoa Nhi 45
6 Thực tập tại Khoa Truyền nhiễm 45
Tổng cộng 270 270 BC

 

CHƯƠNG TRÌNH MÔ ĐUN TỰ CHỌN
Tên mô đun: Truyền thông giáo dục sức khỏe
Mã mô đun: MĐ43
Thời gian thực hiện mô đun: 60 giờ( Lý thuyết: 28 giờ; Thực hành: 29 giờ; kiểm tra: 3 giờ)
I. Vị trí, tính chất của mô đun:
– Vị trí:
Là mô đun tự chọn trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở.
– Tính chất:
Truyền thông giáo dục sức khỏe là mô đun tự chọn, nghiên cứu những kiến thức cơ bản về khái niệm, mô hình, nguyên tắc, nội dung và thực hiện kỹ năng truyền thông – giáo dục sức khoẻ.
II. Mục tiêu mô đun:
– Kiến thức:
+ Trình bày được khái niệm, mô hình, nguyên tắc, nội dung và thực hiện kỹ năng truyền thông – giáo dục sức khoẻ.
+ Trình bày và phân tích được nội dung lập kế hoạch truyền thông – giáo dục sức khoẻ.
– Kỹ năng:
+ Lập kế hoạch và thực hiện được buổi truyền thông giáo dục sức khỏe.
– Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
+  Có thái độ nghiêm túc trong học tập, xác định đúng đắn động cơ và mục đích học tập.
III. Nội dung mô đun:
1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:

TT Tên các bài trong mô đun Thời gian (giờ)
TS LT TH TT KT
1 Giới thiệu truyền thông và các mô hình truyền thông. 5 5
2 Nguyên tắc trong truyền thông giáo dục sức khoẻ 5 5
3 Phương pháp và kỹ năng truyền thông-giáo dục sức khỏe. 15 4 10 1
4 Nội dung truyền thông – giáo dục sức khoẻ. 15 4 10 1
5 Tư vấn sức khoẻ 10 5 5
6 Lập kế hoạch hoạt động truyền thông – giáo dục sức khoẻ 10 5 4 1
Tổng số tiết 60 28 29 3

CHƯƠNG TRÌNH MÔN HỌC TỰ CHỌN

Tên môn học: Nghiên cứu khoa học
Mã môn học: MH44

Thời gian của môn học: 45 giờ (Lý thuyết:14 giờ, Thực hành: 29 giờ; KT: 02 giờ)
  1. Vị trí, tính chất của môn học:
    – Vị trí:
    + Môn học Nghiên cứu khoa học là môn học tự chọn trong chương trình đào tạo, được bố trí giảng dạy sau khi học các môn học, mô đun cơ sở, môn học, mô đun chuyên môn ngành.
    – Tính chất:
    + Môn học nghiên cứu khoa học cung cấp cho người học cơ sở lý luận, các phương pháp nghiên cứu khoa học trong ngành học.
    II. Mục tiêu môn học:
    – Kiến thức:
    + Trình bày được cơ sở lý luận về nghiên cứu khoa học.
    + Trình bày được các phương pháp nghiên cứu khoa học.
    + Trình bày các phương pháp thu thập dữ liệu, xử lý dữ liệu phục vụ cho công tác nghiên cứu khoa học.
    – Kỹ năng:
    + Thực hiện xử lý được số liệu để phục vụ cho công tác nghiên cứu.
    + Vận dụng các phương pháp nghiên cứu khoa học vào thực hiện nghiên cứu đề tài về chăm sóc sức khỏe trong công tác điều dưỡng.
       – Năng lực tự chủ và trách nhiệm:
    + Cẩn thận, tỉ mỉ, thao tác nhanh khi thực hiện các kỹ năng
    + Thể hiện tinh thần trách nhiệm,thái độ tích cực trong quá trình thực hiện công việc.
    III. Nội dung môn học:
  1. Nội dung tổng quát và phân phối thời gian:
          TT Nội dung Tổng Thời gian học Kiểm tra
Lý thuyết Thực hành
1 Chương 1: Khái niệm khoa học và nghiên cứu khoa học 2 2
2 Chương 2: Phương pháp nghiên cứu khoa học 6 2 4
3 Chương 3: “Vấn đề” nghiên cứu khoa học 6 2 4
4 Chương 4: Thu thập số liệu và đặt giả thuyết 6 2 4
5 Chương 5: Phương pháp thu thập số liệu 13 4 8 1
6 Chương 6: Cách trình bày kết quả nghiên cứu 14 4 9 1
Tổng 45 14 29 2

 

Trường Cao Đẳng Công Nghệ Y - Dược Việt Nam

HỆ THỐNG ĐÀO TẠO - TUYỂN SINH - TIẾP NHẬN HỒ SƠ SINH VIÊN
  • Cơ sở Tân Phú (TP. HCM): 12 Trịnh Đình Thảo, phường Hòa Thạnh, quận Tân Phú, TP Hồ Chí Minh
  • Cơ sở Đà Nẵng: 116 Nguyễn Huy Tưởng, phường Hòa Minh, quận Liên Chiểu, TP Đà Nẵng
  • Cơ sở Đà Nẵng 2: 42 - 46 Phan Châu Trinh, Phường Hải Châu I, Quận Hải Châu, Thành Phố Đà Nẵng
  • Cơ sở Bắc Từ Liêm (Hà Nội): 40 Trần Cung, phường Cổ Nhuế 1, quận Bắc Từ Liêm, TP Hà Nội
  • Cơ sở TPHCM : 23-25 Nguyễn Văn Vịnh, Phường Hiệp Tân, Quận Tân Phú, Thành Phố Hồ Chí Minh
  • Cơ sở Gia Lai: tầng 3, tòa nhà G2, tổ 4, phường Chi Lăng, TP Pleiku, Gia Lai
  • Tư vấn tuyển sinh: 089.6464.666 - 0966.848484
banner xét tuyển